• Tổ chức quản lý trong trường đại học trước yêu cầu đổi mới quản trị đại học và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

    Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mà chủ đạo là kết nối và công nghệ số tạo môi trường học tập mở đang đặt ra yêu cầu các trường đại học theo mô hình truyền thống - quản lý và điều hành mang tính hành chính như các trường đại học công lập hiện nay phải thay đổi. Trường không chỉ đóng khung trong các bức tường của giảng đường, lớp học hay phòng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết nối với doanh nghiệp, với xã hội để trở thành một hệ sinh thái giáo dục, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của các bên có lợi ích liên quan. Bài viết làm rõ sự thay đổi của quản trị đại học trong bối cảnh mới, từ đó đưa ra những đề xuất cho các trường đại học ở Việt Nam về đổi mới mô hình tổ chức bộ máy.

  • Ứng dụng học tập trên thiết bị di động - xu thế toàn cầu và việc áp dụng ở Việt Nam

    Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, học điện tử (e-Learning) đã trở thành phổ biến và có chính sách cho việc phát triển.

  • Giải pháp chiến lược xây dựng nền giáo dục theo hướng mở ở Việt Nam

    Giáo dục mở là một ý tưởng và hiện tượng của thời đại, đã và đang mở ra một trào lưu toàn cầu, đầy triển vọng cho công cuộc đổi mới đối với giáo dục và đào tạo; vẽ nên một viễn cảnh mới của giáo dục thế giới trong thế kỷ 21. Xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đã đòi hỏi các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng phải tiếp cận giáo dục theo cách của giáo dục mở nếu muốn xây dựng nền kinh tế tri thức, muốn sử dụng được thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang đặt ra những thách thức cho nền giáo dục Việt Nam.

  • Phòng chống “giặc” an ninh phi truyền thống COVID - 19 dưới góc độ Khoa học An ninh

    Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, trong thế giới đương đại, bên cạnh mối đe dọa về quân sự, vẫn tồn tại và xuất hiện nhiều yếu tố mới đe dọa đến an ninh con người và an ninh quốc gia như: khủng bố, dịch bệnh lây lan nhanh ở người và động vật, biến đổi khí hậu, mua bán ma túy, mua bán phụ nữ và trẻ em, di cư bất hợp pháp xuyên quốc gia, tội phạm mạng... Trong bối cảnh đó, những nhận thức về an ninh cũng thay đổi nhanh chóng. Bên cạnh những quan niệm đã và đang được sử dụng xung quanh chủ đề này như: an ninh tập thể, an ninh chung, an ninh toàn diện..., xuất hiện nhiều nguy cơ, thách thức an ninh phi truyền thống (non-traditional security) mà dịch COVID - 19 là một điển hình. Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường lan tỏa nhanh, ảnh hưởng rộng mang tính toàn cầu, khu vực hoặc quốc gia.

  • Giáo dục đại học Việt Nam và Cách mạng công nghiệp 4.0

    Khái niệm về Công nghiệp 4.0 (Industrie 4.0, hay là Industry 4.0) được lần đầu đưa ra khá khiêm tốn trong danh mục 10 dự án tương lai trong Kế hoạch hành động của Chiến lược Công nghệ cao 2020 của Chính phủ liên bang Đức (Kagermann, H., Wahlster, W., and Helbig, J., 2013). Cuộc cách mạng này có tác động mạnh mẽ đến đến tất cả các lĩnh vực trong xã hội, trong đó có giáo dục (WEF, 2016a). Bài báo này có mục đích phân tích toàn diện những đổi mới cần thiết mà giáo dục cần tiến hành trong bối cảnh mới này. Bài báo đề cập đến bản chất của giáo dục trong bối cảnh Cách mạng 4.0 như là sự đáp ứng ở mức độ cao của cá nhân hóa học tập. Đặc biệt, các phân tích được tập trung vào các đặc trưng được cho là đóng vai trò chủ đạo cho Giáo dục 4.0, đó là xây dựng chương trình theo tiếp cận xuyên ngành (transdisciplinary curriculum), tiếp cận vai trò nhà trường như một hệ sinh thái học tập(learning ecosystem) và tăng cường mức độ trải nghiệm trực tiếp thông qua công nghệ thực tế ảo (virtual reality). Cuối cùng, bài báo đưa ra một số khuyến cáo định hướng cho giáo dục Việt Nam trong thời gian sắp tới.

  • Xu thế toàn cầu của dạy-học trực tuyến trên thiết bị di động và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam ​

    Mục đích bài viết là cung cấp thông tin, đề xuất một số giải pháp trong việc đổi mới phương thức dạy-học bằng hình thức trực tuyến trên cơ sở phân tích xu thế và thực trạng học tập trực tuyến qua thiết bị di động trên thế giới và khu vực châu Á trong bối cảnh hội nhập và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tác động mạnh mẽ của công nghệ số nhằm duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và khắc phục thiên tai, đại dịch nói riêng làm ảnh hưởng đến giáo dục.   

  • Giải pháp nâng cao vai trò của giảng viên ngoại ngữ trong các trường Công an nhân dân

    Dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, giảng viên ngoại ngữ tại các trường Công an nhân dân không chỉ dừng lại ở việc trang bị tri thức, kỹ năng ngoại ngữ cho học viên cần thiết sử dụng trong thời kỳ hội nhập. Giảng viên ngoại ngữ còn phải cần tự trang bị cho mình kiến thức về khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ ngoại ngữ, nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ phục vụ cho quá trình giảng dạy. 

  • Trí tuệ thật và Trí tuệ Nhân tạo với Cách mạng 4.0

    Câu chuyện “cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, viết tắt là CM 4.0 hay CMCN 4.0, được nói nhiều ở khắp hang cùng ngõ hẻm nước ta, trong đó có những lời tán dương, như “Việt Nam có thể đi đầu cách mạng công nghiệp 4.0”[1]. Vậy điều này thực hư ra sao?

  • Cách mạng 4.0: Thách thức đổi mới đối với các trường đào tạo kỹ thuật – công nghệ tại Việt Nam

    Tại Mỹ, MIT vừa tuyên bố sẽ đầu tư khoảng 1 tỷ USD cho Schwarzman College of Computing – một trường mới đào tạo theo hướng tích hợp liên ngành, đồng thời cam kết cải cách mô hình quản trị để thích ứng với sự phát triển quá nhanh của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

  • Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến xây dựng mô hình đại học định hướng đổi mới sáng tạo

    Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với những công nghệ mới, làm thay đổi nền tảng sản xuất, phát sinh thêm nhiều ngành nghề mới,.. đang diễn ra một cách mạnh mẽ và có ảnh hưởng đến từng cá thể, doanh nghiệp và đặc biệt môi trường giáo dục đại học - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nền công nghiệp 4.0.

  • Thực trạng đào tạo theo hệ thống tín chỉ - những vấn đề đặt ra đối với Học viện Cảnh sát nhân dân trong giai đoạn hiện nay

    Đào tạo theo tín chỉ là hình thức đào tạo có nhiều điểm mới và đã được áp dụng đối với các khóa, hệ học tại Học viện Cảnh sát nhân dân từ năm học 2009 - 2010. Qua mười năm triển khai, bên cạnh những ưu điểm, đào tạo theo tín chỉ cũng bộc lộ một số những bất cập. Bài viết tập trung làm rõ những ưu điểm, hạn chế hình thức đào tạo theo tín chỉ và nêu ra phương hướng đạo tạo tại Học viện Cảnh sát nhân dân thời gian tới.

  • Mô hình “nhà trường thông minh” trong Quân đội

    Về giáo dục, đào tạo (GD, ĐT), năm học mới này, Bộ Quốc phòng tập trung đầu tư, xây dựng 4 học viện, nhà trường theo mô hình “nhà trường thông minh”. Cùng với đó, các trường tiếp tục hoàn chỉnh Đề án điều chỉnh quy trình, chương trình đào tạo cán bộ các cấp trong các nhà trường Quân đội (NTQĐ), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

  • Ngành Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính mới là “lõi” gắn liền với công nghiệp 4.0

    PGS.TS Trần Văn Tớp, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, ngành Khoa học máy tính, Kĩ thuật máy tính mới là “lõi” và gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sau đó đến ngành Công nghệ thông tin.

  • ELiTECH: Chương trình đào tạo tinh hoa hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0

    Trên cơ sở các chương trình đào tạo tài năng, tiên tiến và chất lượng cao, từ năm nay, năm học 2017-2018, Trường ĐHBK Hà Nội sẽ bắt đầu mở chương trình đào tạo tinh hoa – ELITECH dành cho sinh viên ưu tú với mong muốn trở thành các chuyên gia giỏi, những nhà quản lý xuất sắc…

  • Ngành Điện tử – Viễn thông trong cuộc cách mạng 4.0

    Là một ngành tác động chung đến nền kinh tế và ảnh hưởng sâu rộng đến các ngành khác, Điện tử – Viễn thông (ĐT–VT) đang đóng góp vai trò quan trọng, tích cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Đặc biệt, trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, ngành ĐT–VT ngày càng thu hút các bạn trẻ đam mê khoa học công nghệ và là một trong những ngành có nhu cầu nguồn nhân lực lớn nhất hiện nay.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

MỚI CẬP NHẬT

XEM NHIỀU NHẤT